Đối với chị em phụ nữa thì trái đu đủ chính là một dược phẩm mà thiên
nhiên ban tặng. Có thể làm ra các loại mặt nạ dưỡng da với quả đu đủ,
rất hiệu quả mà không lo bị kích ứng da. Nghiền nhuyễn đu đủ chín đắp
lên mặt và rửa sạch sau khoảng 15 – 20 phút có tác dụng làm mềm mịn da,
điều trị làn da thô ráp, ngăn ngừa mụn và phục hồi sự tươi trẻ cho làn
da. Hoặc có thể kết hợp đu đủ với một số nguyên liệu khác như sữa tươi,
sữa chua hoặc mật ong để làm mặt nạ.
Đu đủ còn có tác dụng với những bạn gái bị chứng rối loạn “nguyệt san”. Khi chưa cần phải dùng tới thuốc điều trị bạn hãy ăn lá còn xanh của cây đu đủ cũng có thể cải thiện tình hình. Những ai bị chai và mụn cơm chỉ cần lấy nhựa của lá cây đắp lên sẽ thấy hiệu quả ngay. Và nếu có ý định giảm cân thì mọi người hãy bổ sung thêm đu đủ vào thực đơn của mình.
Đu đủ xanh hầm với mọi loại thịt động vật đều làm cho thịt nhanh mềm. Nước ta các bà mẹ khi sinh con thường ăn chân giò hầm với đu đủ để giúp có nhiều sữa.
Dân gian dùng hạt đu đủ đực chữa bệnh hen phế quản bằng cách chưng hoặc hấp cơm cho trẻ uống. Hạt đu đủ còn có thể chữa gai cột sống. Đem xát cho sạch phần nhớt bao quanh hạt, giã nát trong túi vải rồi đắp lên vùng đau. Mỗi lần chỉ đắp tối đa trong 30 phút và theo dõi để tránh bị bỏng. Ngày làm một lần, liên tục trong vòng 20 – 30 ngày sẽ bớt đau.
Nước ép của trái đu đủ xanh cũng có rất nhiều tác dụng: đắp lên chỗ sưng phồng sẽ giúp ngăn bị nhiễm trùng và mưng mủ, hay trộn với một chút bơ bôi lên vết loét sẽ giúp làm se bề mặt và nhanh chóng làm lành vết thương. Theo các nhà nghiên cứu thì nước ép của trái đu đủ và nhựa khô là thành phần chính trong quá trình sản xuất các loại kem chống mụn và dầu gội dưỡng tóc.
Ăn đu đủ thường xuyên có tác dụng bổ máu, giúp hồi phục gan ở người bị sốt rét. Do có nhiều sinh tố C và caroten nên đu đủ có tác dụng chống oxy hóa, tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Đu đủ còn có tác dụng với những bạn gái bị chứng rối loạn “nguyệt san”. Khi chưa cần phải dùng tới thuốc điều trị bạn hãy ăn lá còn xanh của cây đu đủ cũng có thể cải thiện tình hình. Những ai bị chai và mụn cơm chỉ cần lấy nhựa của lá cây đắp lên sẽ thấy hiệu quả ngay. Và nếu có ý định giảm cân thì mọi người hãy bổ sung thêm đu đủ vào thực đơn của mình.
Đu đủ xanh hầm với mọi loại thịt động vật đều làm cho thịt nhanh mềm. Nước ta các bà mẹ khi sinh con thường ăn chân giò hầm với đu đủ để giúp có nhiều sữa.
Dân gian dùng hạt đu đủ đực chữa bệnh hen phế quản bằng cách chưng hoặc hấp cơm cho trẻ uống. Hạt đu đủ còn có thể chữa gai cột sống. Đem xát cho sạch phần nhớt bao quanh hạt, giã nát trong túi vải rồi đắp lên vùng đau. Mỗi lần chỉ đắp tối đa trong 30 phút và theo dõi để tránh bị bỏng. Ngày làm một lần, liên tục trong vòng 20 – 30 ngày sẽ bớt đau.
Nước ép của trái đu đủ xanh cũng có rất nhiều tác dụng: đắp lên chỗ sưng phồng sẽ giúp ngăn bị nhiễm trùng và mưng mủ, hay trộn với một chút bơ bôi lên vết loét sẽ giúp làm se bề mặt và nhanh chóng làm lành vết thương. Theo các nhà nghiên cứu thì nước ép của trái đu đủ và nhựa khô là thành phần chính trong quá trình sản xuất các loại kem chống mụn và dầu gội dưỡng tóc.
Ăn đu đủ thường xuyên có tác dụng bổ máu, giúp hồi phục gan ở người bị sốt rét. Do có nhiều sinh tố C và caroten nên đu đủ có tác dụng chống oxy hóa, tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Theo thực phẩm chức năng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét